Nạn nhân là em Nguyễn Thị M. (15 tuổi) và Nguyễn Thị T. (13 tuổi, học sinh cấp 2, cùng trú tại thôn 4, xã Cư M’gar).
Theo thông tin ban đầu, sáng nay T. và M. xin phép bố mẹ đi chơi rồi đi dạo quanh một hồ tích nước tưới cà phê và nuôi cá tại thôn 1 (xã Cư M’gar).
Mải chơi, 2 em không may trượt chân ngã xuống hồ. Khi phát hiện vụ việc, người dân xung quanh đã tổ chức vớt, đưa đi cấp cứu nhưng các nạn nhân đã tử vong.
Đại diện chính quyền địa phương đã đến thăm hỏi, chia buồn với gia đình các nạn nhân.
Trùng Dương
Trước giờ học thể dục, em Thịnh cùng 2 người bạn nữa ra hồ thủy điện Rào Quán (xã Hướng Tân, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) để tắm thì không may bị đuối nước và tử vong.
" alt=""/>2 nữ sinh rơi hồ nước tưới cà phê tử vong ở Đắk LắkĐơn vị chịu trách nhiệm đốn cây là Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TPHCM.
Ông Nguyễn Vạn Phúc, hiệu trưởng nhà trường cho hay, cây phượng sáng nay bị đốn có tuổi lớn hơn cây phương đổ đè 18 học sinh hôm trước.
Trước đây, sân trường THCS Bạch Đằng có 3 cây xanh khá lớn, gồm 2 cây phượng, 1 cây (không rõ loại) nằm gần cổng.
Như vậy một cây phượng bị đổ, một cây phượng bị đốn hạ, cây còn lại cũng đã được cắt trụi lá, chỉ còn thân khẳng khiu.
Cây phượng được xem là biểu tượng của học sinh và được trồng ở các trường học. Trước đó, ông Lê Quang Đạo, đại diện Sở Xây dựng TP.HCM nhận định, cây phượng là cây xanh không phù hợp với đô thị, với những cây trên 30m cần được đốn bỏ.
Đánh giá về cây phượng vừa được Trường THCS Bạch Đằng cho đốn hạ, ông Đinh Quang Diệp công tác Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, một chuyên gia về cây xanh nhận định cây phượng đã bị mục hết rễ. Do vậy việc đốn hạ là hoàn toàn đúng bởi không sẽ bị đổ gây nguy hiểm cho học sinh và nhà trường.
Cận cảnh cây phượng còn lại được Trường THCS Bạch Đằng cho đốn hạ:
![]() |
Sau khi cắt hết cành, lá, chỉ còn trơ thân vào ngày hôm qua, sáng nay thân cây phượng còn lại của Trường THCS Bạch Đằng đã được đốn hạ. |
![]() |
Sau khi bị đốn hạ để lộ phần rễ cây phượng đã bị mục đen |
![]() |
Đánh giá về cây phượng này ông Đinh Quang Diệp công tác Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, một chuyên gia về cây xanh nhìn nhận cây phượng đã bị mục hết rễ dù bên ngoài tươi xanh |
![]() |
Do vậy việc đốn hạ cây phượng là hoàn toàn đúng bởi không sẽ bị đổ gây nguy hiểm cho học sinh và nhà trường. |
![]() |
Phần thân cây phượng bị đốn được cắt làm 2 để lộ giữa thân bị rỗng |
![]() |
Giữa thân cây phượng còn lại Trường THCS Bạch Đằng vừa đốn hạ |
![]() |
![]() |
Trước đó, ngày 26/5, một cây phượng trong sân Trường THCS Bạch Đằng đổ đè 18 học sinh, trong đó có 1 em tử vong |
![]() |
Sau sự việc nhà trường cho cắt hết các cây còn lại để đảm bảo an toàn, sân trường trơ trọi ánh nắng. |
Lê Huyền
- Một ngày sau cây phượng đổ đè 18 học sinh, sự bần thần và nỗi đau vẫn còn đấy ở Trường THCS Bạch Đằng. Nhà trường cắt hết các cây còn lại trong khuôn viên để đảm bảo an toàn.
" alt=""/>Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạĐược biết, Ban Thường vụ huyện Kỳ Sơn đang xem xét, làm các thủ tục theo nguyện vọng của ông Thiết.
Trả lời báo chí, ông Phan Văn Thiết xác nhận ông đã gửi đơn xin thôi giữ chức vụ Trưởng phòng. Bản thân vừa đi Hà Nội chữa bệnh 2 tuần mới về. Vì lý do sức khoẻ không đảm bảo nên ông làm đơn xin thôi giữ chức vụ.
Trước đó, ngày 31/12/2019, UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã tổ chức lễ công bố quyết định về việc bổ nhiệm Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn cho ông Phan Văn Thiết (SN 1974). Thời gian bổ nhiệm 5 năm kể từ ngày 2/1/2020.
" alt=""/>Trưởng Phòng Giáo dục ở Nghệ An làm đơn xin thôi chức vụ